Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 12 2020 lúc 13:22

\(\Leftrightarrow2\left(cos^2x-sin^2x\right)+sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)=m\left(sinx+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-2sinx\right)\left(sinx+cosx\right)+sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)=m\left(sinx+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(\text{vô nghiệm trên đoạn xét}\right)\\2cosx-2sinx+sinx.cosx=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\) 

Xét (1), đặt \(t=cosx-sinx=\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\in\left[-1;1\right]\\sinx.cosx=\dfrac{1-t^2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2t+\dfrac{1-t^2}{2}=m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=-\dfrac{1}{2}t^2+2t+\dfrac{1}{2}\) trên \(\left[-1;1\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=2\notin\left[-1;1\right]\) ; \(f\left(-1\right)=-2\) ; \(f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow-2\le f\left(t\right)\le2\Rightarrow-2\le m\le2\)

Bình luận (0)
hạ băng
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 8 2019 lúc 15:01

1/ ĐKXĐ: \(\cos2x\ne0\)

\(\frac{\cos4x}{\cos2x}=\frac{\sin2x}{\cos2x}\)\(\Leftrightarrow\cos4x-\sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2\cos^22x-1-\sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2-2\sin^22x-1-\sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2\sin^22x+\sin2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sin2x=\frac{1}{2}=\sin\frac{\pi}{6}\\\sin2x=-1=\sin\frac{-\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{6}+2k\pi\\2x=\frac{5\pi}{6}+2k\pi\\2x=\frac{-\pi}{2}+2k\pi\left(l\right)\\2x=\frac{3\pi}{2}+2k\pi\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
17 tháng 8 2019 lúc 15:31

2/ \(\sin2.4x+\cos4x=1+2\sin2x.\cos\left(2x+4x\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sin4x.\cos4x+\cos4x=1+2\sin2x.\left(\cos2x.\cos4x-\sin2x.\sin4x\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sin4x.\cos4x+\cos4x=1+2\sin2x.\cos2x.\cos4x-2\sin^22x.\sin4x\)

\(\Leftrightarrow2\sin4x.\cos4x+\cos4x=1+\sin4x.\cos4x-\sin4x+\cos4x.\sin4x\)

Đến đây bn tự giải nốt nhé, lm kiểu bthg thôi bởi vì đã quy về hết sin4x và cos4x r

Bình luận (0)
11 - Nguyễn Công Hậu
Xem chi tiết
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2020 lúc 0:11

1.

\(y=\sqrt{2}sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)\Rightarrow\) tập giá trị là \(\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\)

2. ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne1\\sinx\ne-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\frac{cosx-sin2x}{cos2x+sinx}=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow cosx-sin2x=\sqrt{3}cos2x+\sqrt{3}sinx\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cosx-\frac{\sqrt{3}}{2}sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\frac{1}{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{\pi}{6}=x+\frac{\pi}{3}+k2\pi\\2x-\frac{\pi}{6}=-x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2020 lúc 0:15

3.

\(\Leftrightarrow2y+y.cosx=sinx+2cosx+3\)

\(\Leftrightarrow sinx+\left(2-y\right)cosx=2y-3\)

\(\Rightarrow1^2+\left(2-y\right)^2\ge\left(2y-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3y^2-8y+4\le0\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\le y\le2\)

4.

\(y=2\left(\frac{\sqrt{3}}{2}cos\frac{x}{2}-\frac{1}{2}sin\frac{x}{2}\right)=2cos\left(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{6}\right)\)

\(\Rightarrow-2\le y\le2\)

5.

\(\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x+\frac{1}{2}cos2x=\frac{1}{2}sin7x-\frac{\sqrt{3}}{2}cos7x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(7x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-\frac{\pi}{3}=2x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\7x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 9 2020 lúc 0:19

6.

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos4x=\frac{1}{2}cos6x+\frac{1}{2}cos2x+\frac{3}{2}+\frac{3}{2}cos2x+1\)

\(\Leftrightarrow cos4x=4cos2x+5\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-1=4cos2x+5\)

\(\Leftrightarrow cos^22x-2cos2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=-1\\cos2x=3>1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

7.

Thay lần lượt 4 đáp án ta thấy chỉ có đáp án C thỏa mãn

8.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2023 lúc 21:26

=>2cos2x=pi(loại) hoặc sin x-cosx=0

=>sin x-cosx=0

=>sin(x-pi/4)=0

=>x-pi/4=kpi

=>x=kpi+pi/4

mà x\(\in\left[-pi;pi\right]\)

nên \(x\in\left\{\dfrac{pi}{4};-\dfrac{3}{4}pi\right\}\)

=> D

Bình luận (1)
Hứa Minh Thư
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 0:28

1.

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx+cosx+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)sinx+3cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}\left[\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}cosx\right]=3\)

Đặt \(\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}sin\left(x+\alpha\right)=3\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\alpha\right)=\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\\x+\alpha=\pi-arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=k2\pi;x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 8:33

2.

\(\left(sin2x+cos2x\right)cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos^2x+cos2x.cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cos^2x-1\right)sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.\left(sinx+cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)